PROTOCOL SỬ DỤNG LOVENOX TRONG SIÊU LỌC MÁU CVVH

PROTOCOL SỬ DỤNG LOVENOX TRONG CVVH

Theo: Khoa HSTC – Bệnh viện Bạch Mai – 9/2016 – Phác đồ đang nghiên cứu


Bước 1: Phân loại

Bệnh nhân có chỉ định lọc máu liên tục được phân loại nguy cơ theo Shigehiko Uchino, Uigel Fealy, Ian Baldwin Hiroshi Morimatsu và Rinaldo Bellomo như sau:
1. Nhóm nguy cơ chảy máu cao
APTT > 60 giâyhoặc INR > 2,5 hoặc TC < 60×109/l
2. Nhómnguycơchảymáuthấp
40 < APTT < 60 giây và 1,5 < INR < 2,5 và 60 < TC < 150 x109/l
3. Nhóm không có nguy cơ chảy máu
APTT < 40 giây và INR < 1,5 và TC > 150 x109/l

Bước 2: Tiến hành CVVH:

1. Đường vào Tĩnh mạch bẹn qua Catheter 2 nòng
2. Hòa loãng trước màng 100%
3. Priming 1000ml NaCl-5000UI Heparin

Bước 3: Lựa chọn liều Lovenox ban đầu

1. Nhóm nguy cơ chảy máu cao – Không dùng chống đông
2. Nhóm nguy cơ chảy máu thấp – Khởi đầu 0,25mg/kg
3. Nhóm không có nguy cơ chảy máu – Khởi đầu 0,5mg/kg
4. Nếu Anti Xa trước lọc 0.5-1UI/ml: không dùng chống đông liều ban đầu

Bước 4: Liều tiếp theo

Liều tiếp theo cách liều khởi đầu mỗi 6h (Giờ thứ 6-12-18-24…) và điều chỉnh theo Anti-Xa: Đảm bảo duy trì Anti Xa từ 0,5-1 UI/ml
Đánh giá lại nguy cơ chảy máu theo xét nghiệm
1. Nhóm nguy cơ chảy máu cao – Dừng tiêm Lovenox và đánh giá lại ở thời điểm 6h tiếp theo
2. Nhóm nguy cơ chảy máu thấp:
Anti Xa 0.5-1 UI/l: Tiêm Lovenox 0.25 mg/kg
Anti Xa < 0.5 UI/l: Tiêm Lovenox 0.375 mg/kg Anti Xa > 1 UI/l: Tiêm Lovenox 0.125 mg/kg
3. Nhóm không có nguy cơ chảy máu:
Anti Xa 0.5-1 UI/l: Tiêm Lovenox 0.5 mg/kg
Anti Xa < 0.5 UI/l: Tiêm Lovenox 0.75 mg/kg Anti Xa > 1 UI/l: Tiêm Lovenox 0.25 mg/kg

Đăng nhận xét

[facebook]

Author Name

{picture#https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiwk5NyFZL8O9zI0O-Bgk2iIFiZCQYbea3_LKo_Xvd9uyHEDwacqBXXebI25pq15NXdYWtk2nzfz4eaTWbtpLMCCu0VBPQEUPqA8imFkj5CZh5v-1o4zzKWs1ZUo9THhFgosExRT9_kMIwN/s640/hotline.png} YOUR_PROFILE_DESCRIPTION {facebook#https://www.facebook.com/tuyensinhdieuduong/}

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.